Trang

Thứ Hai, 27 tháng 9, 2010

Leading Edge Student Design Competition winners announced


First Place / Erin Chapman, Jason Klinker & Andrew Hesterman / Ball State University
Winners for the Leading Edge Student Design Competition were announced recently. There were two challenges for the competition, and for the second one there wasn’t a first place awarded. You can see the winners after the break. For more images and merit citations go to the competition’s official website.
Challenge 1
First Place / Erin Chapman, Jason Klinker & Andrew Hesterman / Ball State University:





Second Place / Rudolph Marnich, Rob Yamnitz & Michael Yao / Cal Poly – Pomona:
Challenge 2
Second Place Tie / Cindy Wong / Cal Poly – San Luis Obispo:





Second Place Tie / John Graham, Alfred Roque & Jack Lima / College of the Desert:



Winners of Open Source Housing Competition


1st place 'Emerging Ghana'
The Open Source House Competition, an initiative of Enviu and architect Vincent van der Meulen, asked participants to provide well designed sustainable housing prototypes for low-income countries.  The competition entries were judged according to the following eight principles (listed on the competition’s website):  the design must be embedded in the local cultural context; it must address the whole life cycle of materials in terms of dis-assembly and reuse; the design must  use its climate to minimize energy consumption; it must adhere to local building standards; structurally, the load-bearing elements must be separated from the demountable building skin; all connections between the components and the structure are dry and demountable; a household organization must be flexible;  all designs and ideas will be published and shared on www.os-house.org to inspire others.  For the competition, more than 3100 architects participated and over 250 teams from 45 countries submitted their designs. After an intense jury procedure 10 designs where nominated which we will feature after the break.




The 10 Winners are:
1st place
‘Emerging Ghana’
By: Ana Morgado, João Caeiro, Lara Camilla Pinho, Maria de Paz Sequeira Braga and Maria de Carmo Caldeira.
Country of origin: Portugal/Mexico/Brazil

2nd place
‘W.B.C.’
By:Kari Smith, Dan Burkett and Erin Bodin
Country of origin: US

3rd place
‘BambooOS’
By: Yong Tang, Elena Eijgenseer, Jalal Spiegel and Yan Chen and Alice Hu
Country of origin: China

4th place
‘Booing’
By: Sergio Guzman
Country of origin: Peru

5th place
‘Oshouse MAD’
By: Patxi Gastaminaza and Jürgen Münzen
Country of origin: Spain

Honorable Mention
‘OTA-KWAKU HOUSE’
By: Lucas London
Country of origin: US

Honorable Mention
‘WBR House’
By: Ovidiu Talos and Miruna Stroe
Country of origin: Romania

Honorable Mention
‘Solidair House’
By: Shaun Daniel Morris
Country of origin: US

Honorable Mention
‘Hous’n!’
By: Gregory Mathers and Daniela Ciarcelluti
Country of origin: UK

Honorable Mention
‘Superoof’
By: Philipp Schaefle and Matthias Winter
Country of origin: Switzerland

This is Future Living

This is Future Living

The Future Living house is a testament to the will of design. It took twenty six designers (a feat in itself) to create it. Every technologic leap was analyzed to make sure anything proposed was possible by 2050. It’s a paradigm shift in home resource creation and location. Water uses gravity to generate pressure. Energy is harvested from solar and wind apparatuses. Air, water and waste are cleaned using a living bio wall and everything is recycled when possible.

Design Team: Cornelia Bailey, Tanushree Bhat, Marilee Bowles Carey, Anthony Caspary, Eric Diamond, Xiaonan Huang, Reenu John, Na Rae Kim, Paolo Korre, Eugene Limb, Hsin-Cheng Lin, Miguel Angel Martinez, Nikhil Mathew, Elise Metzger, Mahdieh Salimi, Kshitij V. Sawant, Owen Schoppe, Jessica Striebich, Hannah Swart, Traci Thomas, Helen Tong, Sally Wong, Yixiu Wu, HyeKyung Yoo and Gene Young of IIT Institute of Design




Chủ Nhật, 19 tháng 9, 2010

Nhà tiền chế vật liệu gỗ

Nhóm kiến trúc sư của tổ chức TYIN Tegnestue, một tổ chức phi lợi nhuận, đã thiết kế những ngôi nhà tiền chế với chất liệu gỗ này với tên gọi “Butterfly Houses” tại Noh Bo, Tak, Thailand. Những ngôi nhà này có phần mái như cánh bướm đang bay. Chúng có hiệu quả rất lớn trong việc thông gió và hứng nước mưa để tái sử dụng. Nhà có khung kết cấu gỗ, và tre đan xếp vào nhau được dùng như vách tường. Ngôi nhà được làm sẵn và lắp ráp tại công trình…
Nhà tiền chế vật liệu gỗ
Nhà tiền chế vật liệu gỗ
Nhà tiền chế vật liệu gỗ
Nhà tiền chế vật liệu gỗ
Nhà tiền chế vật liệu gỗ
Nhà tiền chế vật liệu gỗ
Nhà tiền chế vật liệu gỗ
Nhà tiền chế vật liệu gỗ
Nhà tiền chế vật liệu gỗ
Nhà tiền chế vật liệu gỗ

140 triệu USD xây nhà máy xử lý rác thải lớn nhất VN


Một người nhặt rác làm việc tại bãi rác Nam Sơn, Hà Nội, lúc sáng sớm. Ảnh: Minh Trí.
Nhà máy xử lý rác thải có công suất 2.000 tấn/ngày - đêm với số tiền đầu tư 140 triệu USD, được khởi công hôm 18/9, tại Khu liên hiệp xử lý chất thải Nam Sơn, Hà Nội.


Đây là dự án tiên phong, quy mô lớn trong lĩnh vực xử lý môi trường của thành phố Hà Nội và của cả nước. Nhà máy được xây dựng trên diện tích khoảng 155 ha. Nhà máy sử dụng hệ thống công nghệ tích hợp, bao gồm: Hệ thống phân loại, hệ thống ép - đóng gói, hệ thống compost và hệ thống xử lý nước rác, vật liệu có thể tái chế sử dụng cho việc san lấp, kè bờ.
Dự kiến, cuối năm 2011, nhà máy sẽ đi vào vận hành và sau 25 năm kể từ thời điểm vận hành, công ty sẽ chuyển giao nhà máy cho thành phố quản lý.
Phát biểu tại buổi lễ, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo hy vọng, khi dự án đi vào hoạt động sẽ góp phần tích cực giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu vực, đồng thời kéo dài thời gian hoạt động của Khu liên hợp xử lý rác thải Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội.
Hiện nay tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt của thành phố Hà Nội ước khoảng 5.000 tấn/ngày-đêm, trong đó có khoảng 3.500 tấn là chất thải sinh hoạt đô thị và số còn lại là chất thải sinh hoạt nông thôn. Tuy nhiên, có tới 85-90% các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao. Theo dự tính, nếu cứ tiếp nhận lượng rác thải nhiều như hiện nay, đến năm 2015, Hà Nội sẽ không còn chỗ chôn rác.
Theo số liệu của Bộ Xây dựng năm 2009, hiện tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh trên toàn quốc ước tính khoảng 21.500 tấn/ngày. Dự báo của Bộ Xây dựng và Bộ TN&MT cho biết, đến năm 2015, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các đô thị ước tính khoảng 37 nghìn tấn/ngày và năm 2020 là 59 nghìn tấn/ngày cao gấp 2 - 3 lần hiện nay.

Chủ Nhật, 12 tháng 9, 2010

Systemic Agro-Tourism / Carlos Bartesaghi Koc

Peruvian architect shared with us his project Systemic Agro-Tourism, for which he received an Award of Merit in the 2009 URBAN-SOS Competition. More images and architect’s description after the break.
Agricultural tourism in post-colonial cities
Wherever we go for vacations, we are looking for comfortable hotels and resorts to make our stay an unforgettable experience. Many of them are established in natural contexts such as forests and exotic paradises promoting a sustainable tourism. On the contrary, some other irresponsible architecture designs have alienated and changed the cultural, economical and social conditions, establishing all-in-one concrete monuments with irreparable consequences for local habitats.
Under these circumstances, the NEW MASTERPLAN for the Chili River Borders has been elaborated under the systemic approach and proposes a new alternative for touristic facilities in post-colonial Latin-American cities.
The project promotes the idea of merging the urban and rural touristic attractions in a city where the urban sprawl has gradually suffocated the river basin and the countryside.
Consequently, agriculture, tourism and cultural heritage will create a new urban network to unite both sides of the city, geographically and socially divided by the river. The fields will become a tool for modeling a changeable and productive landscape, making it an attractive destination for tourists and locals alike.
The masterplan establishes new paradigms such as locating hostels inside cultivated crops, the experience of living in buildings made of recycled materials and experimenting to work with the local farmers in their daily task (plowing, sowing); increasing the environmental awareness and skills transferability.
The first stages involve participative-tables with stakeholders, farmers and citizens, in order to elaborate a Landscape Plan and Land-Use Plan, and then dispose the shelters and buildings linked with an extensive pedestrian and bicycling network built over the crops.
Both riversides will be restored and designed as a serious of natural slabs covered with rocks and vegetation, making them attractive for new flora and fauna. The abandoned tanneries located in the west border will be restored and transformed into a post-industrial museum, a convention centre, public libraries, art galleries, theaters and typical food restaurants.
The gas station located next to the industrial facilities will be replaced with a new BIOMASS STATION, where people will be able to learn, and participate in activities such as compost elaboration, biogas processing and solar energy production.
Finally, all old slums and colonial houses next to river will be restored for creating new residential spaces.
The Self-manufactured shelter
Being part of the AGRO-TOURISTIC masterplan, these shelters are located in the sector 2, dedicated to production and accommodation of tourist. In addition, a rustic network of sidewalks has been designed among buildings for communication, trading and transportation.
Self-manufacturing of parts (digitally designed) allows cooperative work between farmers & tourists. This work system is an innovative concept that promotes environmental awareness and the development of new skills & technologies via training.
Finally, the intelligent-façades control the comfort indoor being operated manually, reducing building’s performance costs throughout its life-cycle.
Fractals & architecture
Randomness and patterns found in fractals are used for organizing the project throughout different scale levels, since insulation materials and space volumes to more complex urban scales.